14 quốc gia có nguy cơ cao rơi vào khủng hoảng nợ công
ANTT.VN - Hy Lạp không phải là quốc gia duy nhất đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng nợ công...
Tuy vậy, theo phân tích mới của Jubilee Debt Campaign cho thấy hoàn cảnh của Hy Lạp hiện tại đặc biệt nghiêm trọng hơn so với 20 quốc gia khác cũng đang cùng chung cảnh ngộ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng này.
Phân tích của Jubilee định nghĩa các quốc gia có nguy cơ cao rơi vào khủng hoảng nợ công là các quốc gia có khoản nợ ròng lớn hơn 30% GDP, thâm hụt tài khoản vãng lai hơn 5% GDP và giá trị thanh toán những khoản nợ trong tương lai trị lớn hơn 10% nguồn thu ngân sách. Họ cho biết: “Chúng tôi ước tính có 14 quốc gia đang có nguy cơ rơi vào các cuộc khủng hoảng nợ công mới, dựa trên số liệu từ các khoản nợ vay bên ngoài, thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và dai dẳng, và các khoản nợ lớn phải trả trong tương lai”
Một ví dụ về Tanzania, đất nước đã phải chịu một cuộc khủng hoảng nợ nghiêm trọng trong những năm 1990. Nhưng theo nhiều cách, họ đã làm nên kỳ tích kể từ khi nhận được các gói cứu trợ Quốc tế trong năm 2001 và 2006, họ đã giảm giá trị những khoản thanh toán nợ công từ mức 27% xuống còn 2% nguồn thu ngân sách. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em giảm xuống; Các khản phí cho giáo dục tiểu học đã bị bãi bỏ; Ngày càng nhiều trẻ em hơn hoàn thành việc học ở trường. Tuy các khoản vay nợ đã tăng liên tục kể từ năm 2009, bao gồm từ các nhà tài trợ đa phương như Ngân hàng Thế giới. Nhưng họ vẫn là mô hình cho sự thành công về cách quản lý để huy động vốn từ các nhà đầu tư tư nhân khi phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính.
Tuy vậy sự tăng trưởng kinh tế của Tanzania và nguồn thu ngân sách của Chính phủ, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu vàng và kim loại quý, quặng, những loại hàng hóa này đã tụt giá trong thời gian gần đây. Từ số liệu của Jubilee cho thấy tăng trưởng chậm hơn so với dự kiến dẫn đến các khoản thanh toán có thể sẽ tăng lên 10% nguồn thu ngân sách vào năm 2018 – cũng nằm trong khu vực nguy hiểm.
Ethiopia, nơi các bộ trưởng từ khắp nơi trên thế giới sẽ gặp mặt trong tuần này để thảo luận về việc tiếp tục cung cấp tài chính trong việc phát triển nền kinh tế thế giới. Đây cũng là một quốc gia có mức nợ được gia tăng đều đặn.
Mông Cổ, đã kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài đến khai thác nguồn tài nguyên than đá khổng lồ. Họ có kế hoạch vay 1 tỷ USD sang năm; Nhưng với đồng tiền Tugrik mất giá có thể bị ảnh hưởng nặng nề nếu sự bùng nổ kinh tế trong những năm gần đây kết thúc.
Một ví dụ về Tanzania, đất nước đã phải chịu một cuộc khủng hoảng nợ nghiêm trọng trong những năm 1990. Nhưng theo nhiều cách, họ đã làm nên kỳ tích kể từ khi nhận được các gói cứu trợ Quốc tế trong năm 2001 và 2006, họ đã giảm giá trị những khoản thanh toán nợ công từ mức 27% xuống còn 2% nguồn thu ngân sách. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em giảm xuống; Các khản phí cho giáo dục tiểu học đã bị bãi bỏ; Ngày càng nhiều trẻ em hơn hoàn thành việc học ở trường. Tuy các khoản vay nợ đã tăng liên tục kể từ năm 2009, bao gồm từ các nhà tài trợ đa phương như Ngân hàng Thế giới. Nhưng họ vẫn là mô hình cho sự thành công về cách quản lý để huy động vốn từ các nhà đầu tư tư nhân khi phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính.
Tuy vậy sự tăng trưởng kinh tế của Tanzania và nguồn thu ngân sách của Chính phủ, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu vàng và kim loại quý, quặng, những loại hàng hóa này đã tụt giá trong thời gian gần đây. Từ số liệu của Jubilee cho thấy tăng trưởng chậm hơn so với dự kiến dẫn đến các khoản thanh toán có thể sẽ tăng lên 10% nguồn thu ngân sách vào năm 2018 – cũng nằm trong khu vực nguy hiểm.
Ethiopia, nơi các bộ trưởng từ khắp nơi trên thế giới sẽ gặp mặt trong tuần này để thảo luận về việc tiếp tục cung cấp tài chính trong việc phát triển nền kinh tế thế giới. Đây cũng là một quốc gia có mức nợ được gia tăng đều đặn.
Mông Cổ, đã kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài đến khai thác nguồn tài nguyên than đá khổng lồ. Họ có kế hoạch vay 1 tỷ USD sang năm; Nhưng với đồng tiền Tugrik mất giá có thể bị ảnh hưởng nặng nề nếu sự bùng nổ kinh tế trong những năm gần đây kết thúc.
Danh sách các quốc gia có nguy cơ cao về khủng hoảng nợ công bằng nguồn vay nợ Quốc tế
1. Bhutan
2. Cape Verde
3. Dominica
4. Ethiopia
5. Ghana
6. Lào
7. Mauritania
8. Mông Cổ
9. Mozambique
10. Samoa
11. Sao Tome e Principe
12. Senegal
13. Tanzania
14. Uganda
Dánh sách các quốc gia hiện nay đang khủng hoảng nợ công bằng nguồn vốn vay Quốc tế
1. Armenia
2. Belize
3. Costa Rica
4. Croatia
5. Cộng hóa Síp
6. Cộng hòa Dominican
7. El Salvador
8. The Gambia
9. Hy Lạp
10. Grenada
11. Cộng hòa Ireland
12. Jamaica
13. Lebanon
14. Cộng hòa Macedonia
15. Quần đảo Marshall
16. Montenegro
17. Bồ Đào Nha
18. Tây Ban Nha
19. Sri Lanka
20. Saint Vincent và Grenadines
21. Tunisia
22. Ukraine
23. Sudan
24. Zimbabwe
Phương Phương - Theo Business Insider
Theo: ANTT/NĐT
Thích và chia sẻ bài viết này :
Tags :
Tin liên quan
Mọi góp ý tin bài cho chúng tôi vui lòng gửi vào email: antt.toasoan@gmail.com
Nóng cùng chuyên mục
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
Đang phổ biến
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy