Đây là động thái nhằm đảm bảo đủ lượng gạo dự trữ cho tiêu dùng trong nước, thông qua hệ thống phân phối công cộng theo kế hoạch đã định.
Tuyên bố được Cục Doanh thu thuộc Bộ Tài chính Ấn Độ đưa ra sẽ có hiệu lực từ hôm nay (9/9). Tuy vậy một số loại gạo không thuộc danh mục áp thuế lần này. Trước đó vào cuối tháng 8, Ấn Độ thông qua chính sách hạn chế xuất khẩu bột mì nhằm giảm giá trên thị trường nội địa.
(Ảnh minh họa -KT)
Ngoài ra, chính phủ nước này cũng đã thảo luận về hạn chế xuất khẩu gạo tấm, chiếm gần 20% lượng xuất khẩu ra nước ngoài, do giá nội địa đã tăng vọt.
Hiện Ấn Độ chiếm 40% tỷ trọng trong ngành thương mại gạo toàn cầu, việc quốc gia này hạn chế xuất khẩu dự báo sẽ giáng một đòn mạnh vào những nước đang phải vật lộn với nạn đói và cuộc khủng hoảng giá sinh hoạt. Đặc biệt động thái này có nguy cơ gây thêm hỗn loạn cho thị trường lương thực toàn cầu./.
Tác giả: Xuân Hùng
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy