Từ các thành phố trải dài trên bờ biển phía Tây nước Mỹ, như Vancouver, San Francisco cho đến Lima (Peru), Auckland (New Zealand), Jakarta (Indonesia) và các đô thị lớn của Hồng Kông, Thượng Hải (Trung Quốc), Tokyo, 100 trung tâm đô thị lớn nhất từ khắp nơi trên thế giới đã chiếm một phần năm giá trị nền kinh tế toàn cầu, hay 22000 tỷ USD trong năm 2014.
Biểu đồ so sánh tốc độ tăng GDP thực tế của 100 nền kinh tế lớn nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương với nền kinh tế toàn cầu giai đoạn 2000 - 2014
Tác giả của báo cáo, Joseph Parilla và Jesus Leal Trujillo, viết: "Các Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương lần nữa khẳng định sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu phía Đông và Nam, khi châu Á tiếp tục con đường của mình thông qua đô thị hóa và công nghiệp hóa". "Kết quả là, các trung tâm kinh tế lớn cho thương mại và đầu tư vẫn là động cơ của nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương"
Biều đồ thể hiện mức tăng trưởng GDP trên đầu người và trên lao động ở các vùng kinh tế năm 2013 - 2014
Nhưng không chỉ có châu Á, các thành phố như Portland, San Jose và Seattle của Mỹ và những thành phố khác đều có mức tăng trưởng trung bình cao hơn trong năm 2014.
Phương Phương - Theo Bloomberg
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy