Ảnh minh họa: Internet
Lần nguyệt thực này có thể quan sát ở một vùng rộng lớn gồm châu Âu, châu Phi, Ấn Ðộ Dương, một phần châu Á và châu Úc. Nguyệt thực kéo dài tới 6h14 phút. Việt Nam có thể quan sát gần như trọn vẹn sự kiện này.
Nguyệt thực bắt đầu từ lúc 0h14 phút (giờ Việt Nam), kết thúc vào 6h28 sáng 28/7. Nguyệt thực nửa tối (bóng nửa tối của Trái Ðất bắt đầu che khuất bề mặt Mặt Trăng) bắt đầu 0h14 phút, đến 1h14 phút, nguyệt thực một phần bắt đầu (Mặt Trăng bắt đầu bị che khuất và có màu đỏ). Ðến 2h30 phút, nguyệt thực toàn phần (Mặt Trăng chuyển sang màu đỏ máu) bắt đầu và đạt cực đại lúc 3h12 phút. Ðến 4h13 phút, nguyệt thực toàn phần kết thúc, sau đó chuyển sang nguyệt thực một phần, nguyệt thực nửa tối rồi kết thúc hoàn toàn vào 6h28.
Theo Tiền Phong
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy