Người dân mua sắm tại một siêu thị ở Manila, Philippines. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo ông Sanjay Mathur, lạm phát tại khu vực này được coi là do cú sốc giá cả hàng hóa chứ không phải bắt nguồn từ tình trạng thiếu lao động - vốn khá nghiêm trọng ở các nền kinh tế phát triển. Do vậy, biện pháp "giải bài toán" lạm phát ở các nền kinh tế có thể không giống nhau vì bản chất lạm phát khác nhau.
Trao đổi với báo giới bên lề Hội nghị Đổi mới sáng tạo tài chính ASEAN diễn ra trong hai ngày 8 - 9/2 tại Kuala Lumpur, ông Mathur cho rằng tại Mỹ, các biện pháp giảm lạm phát thiên về điều chỉnh chu kỳ lãi suất nhằm cắt giảm nhu cầu. Trong khi đó, các biện pháp thực hiện tại ASEAN cần phải khác. Theo đó, khu vực này cần chú trọng hơn tới tăng cường cung cấp lương thực và các chính phủ nên cân nhắc việc hỗ trợ tiền mặt cho các nhóm thu nhập thấp hơn.
- Chủ tịch Fed Jerome Powell hạ giọng, USD hạ nhiệt, thế giới thở phào
- Tỷ lệ lạm phát của Eurozone giảm tháng thứ ba liên tiếp
- Chuyên gia của VEPR dự báo lạm phát cả năm 2022 ở mức 3,5 - 3,8%
- Giá năng lượng leo thang, Thái Lan nâng dự báo lạm phát năm 2022
- Hàn Quốc dự báo lạm phát hơn 6% trong giai đoạn từ tháng 6-8 tới
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy