Tin liên quan
Không thể tiếp tục "kìm nén" giá xăng?
Mới đây, liên Bộ Công thương - Tài chính đã có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu giữ ổn định giá bán dù giá thế giới tăng mạnh, khiến bán lẻ xăng dầu trong nước từ mức dương 1.900 đồng/lít đã chuyển sang âm gần 2.500 đồng/lít (đối với xăng-so với giá cơ sở).
Mức chênh lệch âm giữa giá bản lẻ và giá cơ sở này là minh chứng cho tình trạng bán lỗ tại các doanh nghiệp.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công thương phải đảm bảo "ổn định giá cả hàng hóa, tránh tác động bất lợi đến xã hội và tâm lý người tiêu dùng" trong dip trước, trong và sau Tết Nguyên đán. Do đó, Bộ Công thương đã quyết định giữ ổn định giá bán các chủng loại xăng dầu lần 2.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc xả Quỹ bình ổn giá xăng dầu hiện nay để giữ giá chỉ là một biện pháp tình thế, mang tính nhất thời, bởi với tốc độ tiêu thụ xăng dầu như hiện nay, Quỹ sẽ cạn kiệt rất nhanh.
Trong một bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp xăng dầu có vẻ đang kỳ vọng sẽ có một quyết định tăng giá dễ dàng, dễ được chấp nhận hơn giai đoạn trước.
Tuy nhiên, có một điều là liệu việc tăng giá nếu có tới đây có khiến cho ngành vận tải vội vã tăng theo, sau khi bị kiểm soát gắt gao ép phải giảm giá cước dịp Tết vừa qua.
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy