Dòng sự kiện:
Ngành gỗ tìm cơ hội mở rộng thị trường châu Âu
19/06/2017 05:18:23
Phát biểu tại hội thảo “Đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ vào thị trường châu Âu” vừa được tổ chức tại TP.HCM, ông Nguyễn Chánh Phương, Tổng thư ký Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM nhận định, ngành gỗ Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu 20 tỷ USD doanh thu xuất khẩu trong khoảng 7-10 năm tới.

DN gỗ Việt Nam hiện cn rất yếu trong khu thiết kế. Ảnh: N.Hiền.

Theo ng Phương, ngnh gỗ đang c những điều kiện rất tốt về nguyn liệu, trnh độ sản xuất, my mc thiết bị cũng như cc chnh sch hỗ trợ của Nh nước…, tạo lực đỡ vững chắc cho xuất khẩu. Trong đ, d thị trường chu u mới chỉ chiếm trn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam, nhưng đy được xem l thị trường then chốt trong chiến lược pht triển lu di của ngnh gỗ. Cc chuyn gia dự bo, xuất khẩu gỗ v thủ cng mỹ nghệ vo chu u được sẽ tăng trưởng khả quan trong thời gian tới nhờ cc hoạt động xy dựng thị trường tại EU được đẩy mạnh, tc động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến c hiệu lực từ năm 2018 v Hiệp định đối tc tự nguyện về thực thi lm luật, quản trị rừng, thương mại gỗ v sản phẩm gỗ (VPA/FLEGT). Theo đ, sau gần 6 năm đm phn, Việt Nam v EU đ k tắt văn bản của VPA/FLEGT, đnh dấu sự hon tất chnh thức cc cuộc đm phn. Hiệp định sẽ được Việt Nam v EU thng qua dựa trn văn bản đ k tắt ny.

VPA/FLEGT được xem l giấy thng hnh để doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu gỗ vo EU khng phải giải trnh về truy xuất gỗ hợp php kh phức tạp như trước đy. Qua đ gip việc quản trị rừng bền vững v pht triển ngnh chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam được bền vững hơn. Theo số liệu của Bộ Cng Thương, với kim ngạch xuất khẩu gỗ v cc sản phẩm gỗ của Việt Nam sang EU đạt 741,8 triệu USD trong năm 2016, chu u hiện l thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Nhật Bản v Trung Quốc. Đy cũng l thị trường lớn của hng thủ cng mỹ nghệ Việt Nam, trong đ kim ngạch xuất khẩu mặt hng my tre l vo thị trường ny đạt 95,18 triệu USD v l thị trường lớn nhất, chiếm 35% trong tổng gi trị xuất khẩu; kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ vo thị trường ny trong năm qua cũng ghi nhận sự tăng trưởng trn 4%, đạt 70,7 triệu USD.

B Jana Herceg, đại diện phi đon Lin minh chu u tại Việt Nam cho biết, VPA/FLEGT sẽ mở ra cc cơ hội kinh tế cho DN Việt Nam nhờ việc tiếp cận tốt hơn với thị trường EU thng qua cơ chế cấp php FLEGT (kết hợp với cc điều khoản FTA). Hiệp định ny cũng thc đẩy việc ban hnh những quy định tốt hơn về tnh hợp php của nguồn gốc gỗ v gỗ nhập khẩu, thực thi luật hnh sự v cc tiu chuẩn về mi trường, sức khoẻ, an ton v lao động. V trn hết, về lu di, VPA/FLEGT sẽ gip cải thiện uy tn của lĩnh vực lm nghiệp v cng nghiệp gỗ Việt Nam trn trường quốc tế vốn l một yếu tố tạo động lực quan trọng.

Trong khi đ, với EVFTA, hầu hết cc sản phẩm thủ cng mỹ nghệ v nội thất xuất khẩu từ Việt Nam sang chu u sẽ được hưởng mức thuế 0% khi hiệp định ny đi vo hiệu lực. Ở chiều ngược lại, cc mặt hng nội thất v thủ cng mỹ nghệ nhập khẩu từ EU vo Việt Nam cũng sẽ được hưởng mức thuế 0% từ EVFTA. Mức thuế ny cn được p dụng cho cả hệ thống my mc, thiết bị chế biến gỗ nhập khẩu từ EU. Qua đ gip cc DN Việt Nam c cơ hội tiếp cận cc thiết bị, my mc chất lượng cao với mức gi thấp, gip nng cao chất lượng sản phẩm.

Khng chỉ c mu hồng

D c nhiều triển vọng, nhưng ng Phương cũng nhấn mạnh, con đường hướng đến con số 20 tỷ USD khng chỉ c mu hồng, bởi cc DN gỗ Việt Nam vẫn đang rất yếu trong cc khu thiết kế, dịch vụ thương mại v thương hiệu. Hiện 95% DN xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vẫn lm gia cng, nn khu thiết kế v thương hiệu chưa được ch trọng. Ngoi ra, khi lm gia cng, DN cũng khng nắm được xu hướng, thị hiếu của người tiu dng, từ đ hạn chế sự sng tạo. Trong khi đ, d thị phần xuất khẩu gỗ của Việt Nam vo EU đang c chiều hướng giảm trong những năm gần đy, nhưng gi trị xuất khẩu lại tăng. Điều ny cho thấy người tiu dng chu u đang c xu hướng sử dụng cc sản phẩm gỗ c gi trị cao.

B Trần Như Trang, đại diện tổ chức SIPPO (Thụy Sỹ) tại Việt Nam cũng cho hay, tại chu u c những DN sản xuất đồ nội thất c thể tạo ra cc xu hướng về nguyn vật liệu cũng như thiết kế cho thị trường v dẫn dắt thị trường. D rất kh khăn, nhưng đy cũng l hnh mẫu m cc DN Việt Nam nn hướng tới v học tập để c thể pht triển bền vững v tạo ra gi trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm đồ gỗ Việt Nam.

Bn cạnh đ, để tận dụng mức thuế suất ưu đi của Hiệp định thương mại, cc DN xuất khẩu phải đp ứng yu cầu về nguồn gốc xuất xứ gỗ nguyn liệu hợp php. Theo b Bi Thị Việt Anh, Viện Chnh sch v Chiến lược pht triển nng nghiệp nng thn, đy l một thch thức đối với cc DN. Bởi tỷ lệ rừng được cấp chứng nhận FSC của Việt Nam hiện mới chỉ đạt khoảng 2-3%. Cn gỗ nguyn liệu nhập khẩu chủ yếu đến từ cc nước Lo, Campuchia, Trung Quốc, chu Phi… nn gặp rủi ro khng nhỏ về nguồn gốc gỗ nguyn liệu hợp php. Cc chuyn gia khuyến co DN xuất khẩu khi nhập khẩu gỗ hoặc mua từ nguồn nguyn liệu trong nước cần lưu giữ chứng từ khng chỉ vi thng m từ vi năm, đồng thời khuyến khch DN nhập gỗ nguyn liệu từ cc nguồn hợp php d chi ph sẽ cao hơn.

ng Nicolas Audier, Ph Chủ tịch EuroCharm cũng chỉ ra rằng, cc DN Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều đối thủ trn sn chơi ton cầu, trong đ c cả cc DN sản xuất đồ gỗ tại chu u. Thm vo đ, những hiệp định thương mại giữa EU v cc quốc gia khc cũng c thể sẽ được k kết trong tương lai.

Theo bo Hải quan

Theo: ANTT/NĐT
Thích và chia sẻ bài viết này :
Tags :
Tin liên quan
Mọi góp ý tin bài cho chúng tôi vui lòng gửi vào email: antt.toasoan@gmail.com
Đang phổ biến