Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc sẽ đồng thời giữ chức vụ Tổng thư ký Quốc hội từ năm 2015. (Ảnh: internet)
Cụ thể, Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi với 432/437 đại biểu tán thành (chiếm 86,92%); 2 đại biểu không tán thành (chiếm 0,4%) và 3 đại biểu không biểu quyết (chiếm 0,6%).
Theo đó trong Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi lần này quy định kể từ ngày 1/1/2015 sẽ chính thức thành lập chức danh Tổng thư ký Quốc hội và chức danh này sẽ được giao cho Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đồng thời kiêm nhiệm.
Theo giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trong điều kiện tổ chức và hoạt động của Quốc hội hiện nay, việc quy định về Tổng thư ký Quốc hội và Văn phòng Quốc hội như dự thảo Luật là phù hợp.
Tổng thư ký là Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, do Quốc hội bầu, nhiễm nhiệm, bãi nhiệm để tham mưu, phục vụ hoạt động của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội.
Diệu Ly (tổng hợp)
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy