Theo KCS, kết quả trên đạt được sau khi RCEP có hiệu lực vào tháng 2/2022. Tổng giá trị nhập khẩu theo thỏa thuận mới lên tới 5,6 tỷ USD.
RCEP là một hiệp định thương mại khu vực bao gồm 10 quốc gia ASEAN và 5 đối tác đối thoại gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand, chiếm tới 30% tổng sản phẩm quốc nội của thế giới. Thỏa thuận chưa có hiệu lực ở Myanmar và Philippines.
Dữ liệu cho thấy xuất khẩu của Hàn Quốc sang Nhật Bản đạt 2,2 tỷ USD, chiếm 67,3% trong tổng giá trị, tiếp theo là Trung Quốc với 27,7% và Thái Lan với 2,4%.
KCS cho biết các sản phẩm xuất khẩu chính của Hàn Quốc sang Nhật Bản và Trung Quốc bao gồm các vật liệu làm pin như niken sunfat, loại vật liệu đã được dỡ bỏ thuế quan theo RCEP./.
Tác giả: Minh Hằng/ Theo Yonhap
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy