Tàu vũ trụ "Salman" được phóng từ một địa điểm không xác định ở Iran (ảnh do Bộ Quốc phòng Iran công bố ngày 6/12/2023). Ảnh: AFP/TTXVN
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani nhấn mạnh những tuyên bố can thiệp như vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyết tâm của Iran trong việc phát triển khoa học và công nghệ.
Trước đó, hôm 26/1, Pháp, Đức và Anh đã chỉ trích việc Iran sử dụng tên lửa đẩy Ghaem-100 (SLV) để phóng vệ tinh Soraya. Các nước này cảnh báo, SLV dụng công nghệ cần thiết cho sự phát triển của một hệ thống tên lửa đạn đạo tầm xa, cũng có thể cho phép Tehran triển khai các vũ khí tầm xa hơn.
Tên lửa đẩy Ghaem-100 do cơ quan hàng không vũ trụ của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) chế tạo. Đây là phương tiện phóng vệ tinh với kết cấu 3 tầng, sử dụng nhiên liệu rắn đầu tiên của Iran. Tehran từng gặp một số thất bại khi phóng vệ tinh trong quá khứ. Việc phóng thành công vệ tinh quân sự đầu tiên mang tên Nour-1 lên quỹ đạo vào tháng 4/2020 đã vấp phải sự chỉ trích gay gắt từ Mỹ.
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy