Hoạt động này do UBND quận Tây Hồ phối hợp với Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội tổ chức các chương trình văn nghệ vào mỗi dịp cuối tuần. Trong đó có một số hoạt động đặc biệt thu hút như hát nhạc Trịnh, múa rối nước tại không gian ngoài trời rộng hơn 2.000m2.
Ngoài ra, không gian còn là sự xuất hiện của 15 gian hàng di động thiết kế theo kiểu nhà cổ Hà Nội và Hội An, bán những món ăn đặc sản của quận Tây Hồ như xôi Phú Thượng, bánh tôm Hồ Tây, bún ốc và đặc sản các miền...
Được biết, việc thi công tuyến phố đi bộ đã hoàn thành 95%. Một số tiểu cảnh và kiốt bán hàng đang được công nhân hoàn thiện.
Theo bà Võ Bích Thuỷ - Chánh Văn phòng quận Tây Hồ, chiều 5/5 sẽ tổ chức một cuộc họp giữa các đơn vị để thống nhất phương an tốt nhất cho buổi khai trương diễn ra vào 11/5 cũng như các hoạt động xuyên suốt của tuyến phố này. Trong đó, phương án bảo đảm an ninh trật tự cho tuyến phố đi bộ đang hoàn thiện.
Tuyến phố sẽ được mở đến hết năm 2018, sau đó sẽ xem xét nên mở rộng hay thu hẹp quy mô.
Tường Vy (T/H)
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy