Tuy nhiên, dấu hiệu tích cực này đã bị cản trở bởi con số thâm hụt ngân sách đáng thất vọng vào năm 2023, chiếm 7,2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Trước đó, Chính phủ của Thủ tướng Giorgia Meloni đã dự kiến mức thâm hụt ngân sách 5,3% GDP trong năm 2023, thấp hơn so với mức thâm hụt năm 2022 là 8,6% GDP.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Italy, Giancarlo Giorgetti, dự báo “tài chính công sẽ bắt tay vào con đường bền vững hợp lý từ năm 2024”.
Cùng ngày, ISTAT cũng công bố dữ liệu lạm phát, cho thấy giá cả trong tháng 2/2024 đã tăng 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 0,1% so với tháng trước.
Các mặt hàng góp phần làm mức tăng hàng tháng bao gồm các sản phẩm thuốc lá và dịch vụ liên quan đến vận tải và truyền thông.
Tỷ lệ lạm phát lõi, không bao gồm chi phí năng lượng ròng và thực phẩm tươi sống, cho thấy mức tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, giảm so với mức 2,7% trong tháng 1.
Chỉ số giá tiêu dùng hài hòa, là con số được điều chỉnh dùng để so sánh lạm phát trên toàn khu vực đồng euro (Eurozone), cho thấy mức tăng hàng năm là 0,9% và mức tăng hàng tháng là 0,1%.
Tác giả: Dương Hoa
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy