Dòng sự kiện:
Nhà báo Nguyễn Thị Manh Manh và phong trào nữ quyền đầu thế kỷ 20
20/06/2017 19:42:24
Khoảng giữa năm 1931, làng báo Sài Gòn xuất hiện một nữ phóng viên chính hiệu ở tuần báo Phụ nữ Tân văn. Đó chính là nữ sĩ, ký giả Nguyễn Thị Manh Manh.

Nguyễn Thị Manh Manh tn thật l Nguyễn Thị Kim sinh ngy 3/1/1914, l con gi thứ của Tri huyện G Cng Nguyễn Đnh Trị. ng Trị l một người nổi tiếng ở chốn quan trường, một cy bt trong lng bo v cũng từng l ng bầu của đội bng đ Ngi sao Gia Định lừng lẫy một thời. Thuở nhỏ, b theo học trường nữ sinh o Tm (trường nữ Gia Long, Si Gn, nay l Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, TP Hồ Ch Minh).

Năm 1931, tốt nghiệp bằng Thnh Chung ban sư phạm, b được giữ lại trường giảng dạy. Vừa dạy học b vừa dấn thn vo nghề bo, một nghề kh mới mẻ, nữ giới rất hiếm hoi khi ấy. B thường xuyn cộng tc với tờ Phụ nữ Tn văn v lần lượt viết cho cc tờ bo khc như: Cng luận, Nữ lưu, Tuần lễ nay… Ban đầu b l phng vin thường viết cc mục nhỏ với bt hiệu YM, Nguyễn Văn MYM.

Chn dung nữ sĩ ti hoa Nguyễn Thị Manh Manh.

Giữa năm 1931, sau 6 thng bị đnh bản, c lẽ v loạt bi viết về cuộc khởi nghĩa Yn Bi v bi tố co ng phủ Lm Thao Đỗ Kim Ngọc ăn hối lộ, Phụ nữ Tn văn ti bản v đẩy mạnh chủ trương đấu tranh cho nữ quyền, cổ vũ lớp trẻ rn luyện chữ quốc ngữ. Nguyễn Thị Kim xuất hiện trong thời kỳ ny khi mới 17 tuổi nhưng c lẽ v cn qu trẻ nn thi thoảng b mới xuất hiện trn bo với một bi viết về nữ quyền.

Đầu năm 1932, nh văn Phan Khi đề xướng phong tro Thơ mới với bi thơ “Tnh gi” xuất hiện trn Phụ nữ Tn văn số 122 ngy 10-3-1932 khiến giới văn chương c nhiều kiến tri chiều. Hưởng ứng, nữ sĩ Manh Manh gửi thơ của mnh đăng trn tờ Phụ nữ Tn văn, đồng thời viết nhiều bi bo v đăng đn diễn thuyết ủng hộ phong tro Thơ mới. Nổi tiếng nhất c bi: Về lối thơ mới, diễn thuyết ở Hội Khuyến học Si Gn ngy 26/7/1933 (Phụ nữ Tn văn, số 211, ngy 10/8/1933; số 213 ngy 24/8/1933) đ tạo tiếng vang lớn. Lc ny, tn tuổi b sng ln qua bt danh Nguyễn Thị Manh Manh hoặc tn thật khi ủng hộ Thơ mới v cổ vũ cho nữ quyền.

Sau đ, khi mạnh mẽ ủng hộ Thơ mới, b bắt đầu nổi tiếng với những cuộc diễn thuyết, những bi viết về bnh đẳng giới v Thơ mới. Khng chỉ ở Si Gn, b cn đi diễn thuyết ở Huế, H Nội, Hải Phng, Nam Định... Thậm ch bo Phụ nữ Tn văn cn mở hẳn mục Thơ mới bn cạnh mục Văn uyển đăng cc loại thơ cũ.

Cuộc diễn thuyết của b ở Hội Khuyến học Si Gn (SAMIPIC, tức Hội Nam kỳ tr đức thể dục, nay l số 606 Trần Hưng Đạo, quận 5), Hoi Thanh - Hoi Chn ghi nhận trong Thi nhn Việt Nam: “Từ hai thng trước, hm 26-7-1933, một nữ sĩ c ti v c gan, c Nguyễn Thị Kim, đ ln diễn đn Hội Khuyến học Si Gn thnh lập đến by giờ đ 25 năm. Lần thứ nhất một bạn gi ln diễn đn v cũng lần thứ nhất c một cuộc diễn thuyết c đng người nghe như thế” (Hoi Thanh - Hoi Chn, Thi nhn Việt Nam, NXB Văn Học, H Nội 1988, trang 25).

Trong buổi diễn thuyết ấy, b ni: “Muốn cho tnh tứ khng v khun khổ m bị đẹt mất (khng lớn ln nổi) th rất cần phải c một lối thơ khc, do lề lối nguyn tắc rộng ri hơn. Thơ ny khc hơn lối thơ xưa nn gọi l Thơ mới”. V “chỉ mong lối Thơ mới được nhiều người để đến v n c thể trở nn một lối thơ thng dụng để tả một cch thiết thực, r rng những thi cảm của cc nh thi sĩ”.

Thơ mới với sự cổ vũ của Nguyễn Thị Kim đ tạo ra một cuộc tranh luận di trn bo ch cả trong Nam lẫn ngoi Bắc. Khng chỉ ni, b cn sng tc Thơ mới, những bi Hai c thiếu nữ, Viếng phng vắng... để lại ấn tượng mạnh mi về sau.

Quang cảnh buổi diễn thuyết của nữ sỹ Manh Manh tại Hội khuyến học Si Gn năm 1933.

Về nữ quyền, trong buổi ni chuyện ở Hội chợ phụ nữ ngy 26/5/1932 tổ chức tại vườn Tao Đn, b ni: “Đối với những người như chng ti đy, ngu m muốn học cho khn, dốt m muốn học cho giỏi, khng biết mỹ thuật m biết yu mến mỹ thuật, khng biết văn chương m muốn cảm mến văn chương th Nữ lưu học hội thiệt l cần ch cho chng ti lắm”.

Tại Huế, đm 3/5/1934, trong bi ni chuyện “Dư luận nam giới với phụ nữ tn tiến”, b ni: “Chủ nghĩa phụ nữ l lm thế no để giải phng phụ nữ khỏi những lễ gio hủ bại, binh vực quyền lợi cho phụ nữ, kiếm những cch sinh hoạt cho chị em để sự sống của mnh được hon ton hơn, v nng cao trnh độ tr thức của mnh”.

Lm vậy l bởi khi ấy vẫn cn quan niệm: “Đến thế kỷ thứ 20 đn b An Nam lại c nảy sanh một số người qui gở! Họ vượt ra khỏi buồng the, chẳng theo lễ gio cũ: họ cũng đi học đi lm như đn ng. Họ tự do đi, đứng, ni cười, ra giữa cng chng vợt banh, đ cầu, lập hội h, đến chỗ đng m tranh ci”. Tại hội qun Khai Tr Tiến Đức H Nội tối 8/9/1934 b ni: “Đn b tn tiến l đn b mới, biết đi theo tro lưu x hội, theo thời đại văn minh hiện chừ” v người đn b ấy chỉ “xin ngang hng với đn ng, xin được đồng một phẩm gi lm người trong x hội”.

Buổi ni chuyện tại H Nội của b được bo ch H Nội ghi nhận: “Tối hm thứ bảy vừa rồi, ci lối c Kim ln diễn đn, cng chng đ ồ ạt ko đến hội qun phố Hng Trống như nước chảy, lũ lượt bọn năm bọn ba, ng c, b c, trai c, gi c, đến nỗi mấy bc nh qu đi đường ngơ ngc hỏi nhau: họ đi xem hội g đng thế?” (bo Đng Php). Tờ Ngọ Bo viết: “Trong nơi diễn đn, ngy thường lỏng chỏng mấy bn tổ tm điếm, coi rộng thnh thang, hm nay đ gấp đi thế cũng chẳng đủ chỗ cho cng chng đứng, ngồi. Trn gc, dưới nh, khng một chỗ hở...”(Phụ Nữ Tn Văn số 259 ngy 20-9-1934).

Sự thnh cng của b Nguyễn Thị Kim đ tạo ra một phong tro phụ nữ mới hết sức si nổi, thc đẩy cc b tham gia nhiều hoạt động x hội ở Si Gn, H Nội.

Nguyễn Thị Manh Mạnh sng tc tổng cộng 10 bi Thơ mới. Đng tiếc, cuối năm 1934, tờ Phụ nữ Tn văn đnh bản, b mất chỗ dựa, phong tro cổ vũ Thơ mới v đấu tranh cho nữ quyền của b bị xẹp xuống. Sau đ, b trở thnh một nh bo bnh thường cộng tc với một số bo đương thời. Sở trường của b l phỏng vấn, tuy vậy, b cũng viết nhiều bi ph bnh, ghi chp, đặc biệt c loạt bi du k: Cuộc hnh trnh từ Nam ra Bắc, H Nội với mấy ci cảm tưởng đầu (Phụ nữ Tn văn số ra ngy 25/10/1934, 8/11/1934, 13/12/1934), Dưới chn đo Cả (Phụ nữ Tn văn số 252/ 1934).

Theo Phụ nữ Việt Nam

Theo: ANTT/NĐT
Thích và chia sẻ bài viết này :
Tags :
Tin liên quan
Mọi góp ý tin bài cho chúng tôi vui lòng gửi vào email: antt.toasoan@gmail.com
Đang phổ biến