Phía Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam đã có những hình thức gì để giúp đỡ ngư dân, chủ tàu và doanh nghiệp tiếp cận Nghị định 67, thưa ông?
Bên cạnh đó, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam cũng tổ chức đưa ngư dân đi tham quan một chiếc tàu vỏ thép đang hoạt động khai thác về trú tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng và đến một cơ sở đóng tàu vỏ thép tại Đà Nẵng. Kết nối giữa ngư dân và các ngân hàng thương mại trên địa bàn để có sự thảo luận, bàn bạc phương án vay vốn tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu cá & dịch vụ hậu cần.
Đến thời điểm hiện tại Sở NN&PTNN tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt cho bao nhiêu chủ tàu, doanh nghiệp đăng ký đóng mới theo Nghị định 67, Công suất hoạt động và chất lượng các loại tàu này như thế nào, thưa ông?
Dự kiến số vốn đầu tư khoảng bao nhiêu, thưa ông?
Việc giải ngân số vốn này có thuận lợi hay khó khăn gì không, thưa ông?
Theo phản ánh của chủ tàu trên báo Quảng Nam, khó khăn hiện nay là các thủ tục kiểm tra, đăng kiểm quá rườm rà, mất nhiều thời gian như: Để đóng được tàu có công suất từ 400CV trở lên theo NĐ 67 cần phải có thiết kế, cơ sở phải thuê kỹ sư thiết kế mẫu rồi gửi lên Chi cục Khai thác & bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Nam phê duyệt rồi lại gửi hồ sơ thiết kế mẫu tàu cho Bộ NN&PTNT kiểm tra, phê duyệt lần nữa…Xin ông cho biết ý kiến của ông về phản ánh trên?
Việc phản ảnh trên của chủ tàu còn tính chủ quan, chưa am hiểu thấu đáo Quy định của pháp luật về đóng mới tàu cá ( QĐ 96/2007/QĐ-BNN ); việc này chi cục chuyên ngành địa phương tiếp tục tập huấn bà con ngư dân hiểu và thực hiện.
Ông có nhận định hay có kiến nghị gì về Nghị định 67, thưa ông?
Vốn vay đầu tư của dân đóng mới, nâng cấp tàu cá theo NĐ 67 Chính phủ là đồng bộ từ thân tàu, trang thiết bị, ngư lưới cụ, thiết bị bảo quản nên giá trị lớn, việc vốn đối ứng ngư dân khó khăn. Hơn nữa việc quản lý, tổ chức sản xuất trên con tàu mới giá trị cao, trình độ ngư dân còn hạn chế, vận hành ban đầu sẽ bỡ ngỡ, lúng túng nên đây cũng là vấn đề cần quan tâm (ngành sẽ có phương án tăng cường công tác tập huấn, đào tạo các thuyền viên, thuyền trưởng máy trưởng…).
Ngư dân phải mạnh dạn đầu tư nghề, đầu tư trang thiết bị công nghệ khai thác hiện đại ( máy dò cá; hệ thống tời kéo; hầm bảo quản….) thì mới có khả năng tăng năng suất, tăng nguồn doanh thu, đồng thời ngư dân phải biết tiết kiệm. Như vậy đảm bảo tính hiệu quả để có tiền trả nợ vốn, lãi vay ngân hàng.
Thực hiện: Kiều Chinh
Nên đọc
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy