Tin liên quan
Trong bản báo cáo thường niên cho năm 2014 của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) công bố ngày 20/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi Pháp, Italy và Bồ Đào Nha - 3 quốc gia đang đối mặt với tình trạng mất cân bằng về chi tiêu tài chính, phải thực hiện các biện pháp kiên quyết để cải cách thể chế.
Mặc dù, theo Chủ tịch ECB Mario Draghi, trong năm 2014, ngân hàng này đã có những nỗ lực lịch sử với hy vọng đưa sự tăng trưởng trở lại mang tính bền vững cho khu vực châu Âu.
Chính vì vậy, châu Âu hoàn toàn có thể tin tưởng rằng những kết quả đạt được chưa thực sự đồng nhất trong năm 2014 sẽ được củng cố bền vững hơn trong năm nay.
Trước đó, ngày 15/4, tại cuộc họp báo ở thành phố Frankfurt (Đức), ông Draghi khẳng định chương trình kích thích kinh tế của ngân hàng này đang phát huy tác dụng và thúc đẩy kinh tế của 19 quốc gia thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Hai lãi suất cơ bản khác là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay thanh khoản cũng được ECB giữ nguyên, lần lượt ở mức âm 0,2% và dương 0,3%.
Hy Lạp tiếp tục đòi giảm bớt các điều kiện tài chính hà khắc mà các chủ nợ quốc tế yêu cầu Athens thực hiện để đổi lấy các khoản vay cứu trợ tài chính mới trị giá hàng tỷ USD./.
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy