Tin liên quan
Ảnh minh họa
Theo đó, quan điểm và mục tiêu tổng quát là đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đảm bảo phù hợp với quy hoạch, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; huy động mọi nguồn lực xã hội nhằm giảm áp lực về nguồn vốn ngân sách nhà nước; tạo môi trường đầu tư bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả lợi ích hài hòa giữa nhà nươc và chủ đầu tư…
Giai đoạn sau năm 2020 đạt khoảng 70% tổng nhu cầu vốn đầu tư. Việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, cơ bản hoàn thành trong năm 2015.
Về nguyên tắc thu phí, sẽ không thu phí với các phương tiện loại nhỏ, có trọng tải toàn phần dưới 15 tấn, khuyến khích hợp đồng, vé tháng, vé quý, vé năm đối với các tổ chức, cá nhân có phương tiện vận tải thưởng xuyên.
Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
Nên đọc
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy