Tin liên quan
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đồng ý trước mắt thoái vốn của Vinalines tại Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng và Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn xuống còn 20% vốn điều lệ. Trường hợp các cảng thực hiện chuyển đổi công năng, yêu cầu thực hiện theo đúng quy định pháp luật về đất đai và các quy định khác có liên quan.
Vinalines sẽ thoái vốn tại CTCP Cảng Hải Phòng xuống còn 20%
Trong quá trình thực hiện cổ phần hóa Vinalines có thực hiện cổ phần hóa các cảng biển trực thuộc cũng với mục tiêu để quản trị doanh nghiệp tốt hơn, để các doanh nghiệp này hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.
Hơn nữa, vai trò dẫn dắt của Cảng Hải Phòng và Cảng Sài Gòn cũng đã thay đổi (cả về quy mô, năng lực sản xuất, quốc phòng - an ninh...), sản lượng của CTCP Cảng Hải Phòng đạt 28,7% của khu vực Hải Phòng, Cảng Sài Gòn chỉ còn chiếm 10,5% khu vực.
Quyết định này được cho là sẽ mở ra cơ hội lớn để tập đoàn Vingroup trở lại cuộc đua trở thành đối tác chiến lược tại hai cảng lớn nhất nước mà họ từng đề nghị mua với tỷ lệ từ 80% trở lên. Hiện phần vốn Nhà nước tại Cảng Hải Phòng vẫn chiếm gần 95%, do Vinalines nắm giữ.
Trong khi trên 16% vừa được chuyển cho hai nhà đầu tư chiến lược là Ngân hàng Công thương (Vietinbank) và Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng (VPBank).
PV
Nên đọc
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy