Dòng sự kiện:
Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT: Bỏ biên chế giáo viên là đề xuất nguy hại
13/06/2017 20:30:01
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng bỏ biên chế là đề xuất nguy hại, không làm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mà có thể còn khiến nền giáo dục tan hoang.

GS Phạm Minh Hạc

Trước băn khoăn của dư luận về lộ trnh thực hiện th điểm chuyển dần vin chức gio vin sang hợp đồng lao động, Bộ trưởng Phng Xun Nhạ cho rằng, đy l vấn đề lớn, c tc động đến hơn một triệu thầy c gio.

Trước mắt, sẽ nghin cứu xy dựng đề n đề xuất th điểm chuyển dần vin chức gio vin sang hợp đồng lao động đối với một số trường đại học v một số trường trung học phổ thng c đủ điều kiện.

Tiền Phongc cuộc tr chuyện với GS Phạm Minh Hạc, nguyn Bộ trưởng GD&ĐT về vấn đề ny.

Đề xuất v bổ

PV: Bộ trưởng GD&ĐT Phng Xun Nhạ ni sẽ chuyển gio vin từ bin chế sang hợp đồng, quan điểm của ng như thế no vềviệcny?

GS Phạm Minh Hạc: Theo ti khng nn th điểm xa bin chế gio vin ở trường phổ thng. Nếu chọn một t trường, mỗi tỉnh một vi trường điểm th qu chọn lọc, số lượng nhỏ th hiệu quả khng biết thế no. Ti khng tn thnh v cho rằng đ l đề xuất v bổ, nguy hại.

Sứ mệnh gio dục với vận mệnh của dn tộc l quan trọng. Với sứ mệnh ấy th khng thể no để cho pht triển một cch tự do, tự pht m phải quản l chặt chẽ của nh nước. Người gio vin khng phải để ăn lương m họ vừa nhận lương để sống v nhận trch nhiệm cao cả ''trồng người'. V thế, khng bao giờ dng chữ lm cng ăn lương trong gio dục.

PV: Gio vin lo lắng khi bỏ vin chế th số phận của họ sẽ do hiệu trưởng quyết định. Theo ng, nỗi lo ny chnh đng khng?

GS Phạm Minh Hạc: Khi thng tin sẽ th điểm bỏ bin chế gio vin, nghĩa l động chạm đến đời sống của hng triệu gio vin. Như vậy, sẽ động chạm đến quyền lợi của họ nn lo lắng l hon ton chnh đng khi với họ khng cn g đ chắc chắn, số phận của người ta phụ thuộc vo người khc. Nếu nh nước phụ trch th người ta yn tm, nếu để vo ng hiệu trưởng th họ rất i ngại. Theo ti sự lo lắng ny l phản ứng lại nếu đề n ny c th điểm th sẽ nguy hại v dự bo đ l một thảm hại.

Trước năm 2008, ngn sch nh nước chi cho gio dục chỉ hơn 5%, giờ ln hơn 20%. Như vậy, r rng từ năm 2008 c nhiều điều kiện gio dục hoạt động tốt hơn, nhiều trường mới được xy. Tuy nhin, nhiều nơi cn kh khăn lắm. Tổng số lượng khng thay đổi m rơi vo tay một số ng hiệu trưởng quyết định th gio vin hon ton c quyền nghi ngờ. Gio vin th chỉ biết nghi ngờ cn chng ta lo lắng sự nghiệp gio dục sẽ bị tan hoang.

Thương mại ha gio dục sẽ thất bại thảm hại

PV: Bộ trưởng ni bỏ bin chế gio vin để tăng năng lực cạnh tranh chuyn mn? ng c đồng tnh với quan điểm ny?

GS Phạm Minh Hạc:Khng bao giờ được thương mại ha gio dục, khng bao giờ được đưa cơ chế thị trường vo trong nh trường v quản l nh trường khng phải quản l doanh nghiệp. Tinh thần của cạnh tranh trong cơ chế thị trường khng thể dng trong gio dục.

Nếu bỏ bin chế sẽ tăng cạnh tranh ln. Chữ “cạnh tranh” khng bao giờ dng trong gio dục thậm ch nhiều nh gio ni trong gio dục cn khng nn dng từ “thi đua”.

Trong gio dục, gio vin no cũng phải lm trch nhiệm x hội như nhau đối với nh trường, học sinh v x hội. Cạnh tranh l trong thị trường. Nhưng trong gio dục khng phải người ny dạy giỏi giết chết người dạy khng giỏi. Mọi người đều phải đạt chuẩn v ci chuẩn ny Bộ GD&ĐT đ ban hnh, mọi người phải đạt chuẩn đ.

Khuyến khch mọi người thi đua để mọi người tiến ln nhưng cạnh tranh l mạnh th giết người yếu, tức l “khn th sống, mống th chết”.

Cạnh tranh l c người sống kẻ chết, trong gio dục khng c như thế. Ti nghĩ, trong gio dục khng c nguyn tắc thị trường, khng c thương mại ha được.

PV: Theong, bỏ bin chế gio vin sẽ c hệ lụy v hậu quả g?

GS Phạm Minh Hạc:Đ mới chỉ l đề xuất của ng Bộ trưởng. Cc trường sẽ chọn trường như thế no? Nếu cc trường điểm như trường H Nội- Amsterdam th họ cơ chế từ lu rồi. Học sinh giỏi th 100%, gio vin của họ cũng giỏi, với cơ chế no đ ở trường ny đều dễ chấp nhận.

Tuy nhin, p dụng với 4 vạn trường hay cả hệ thống gio dục rất kh. Chnh chng ta phải lm cho cc miền kh khăn, gio vin đều được dạy học như thnh phố c điều kiện tốt; cc em học sinh phổ thng ở tất cả vng miền đều đạt được trnh độ phổ thng, đ mới l mục tiu phấn đấu của gio dục. Muốn như thế th vấn đề hệ thống lương của nh nước, phụ cấp với gio vin miền ni phải được nng ln.

Ti khng biết Bộ GD&ĐT sẽ th điểm sẽ thế no nhưng ti nghĩ nếu c hệ số lương khc th sẽ khuyến khch gio vin nng cao tay nghề, c trch nhiệm tốt th đ mới l việc cần lm ngay lc ny.

By giờ th chưa thể lường hết được hậu quả nếu đề xuất ny được thực hiện. Nhưng như ti ni, đy l một con đường thương mại ha, thị trường trong gio dục v hầu hết trường đều trở thnh trường tư thục như thế với cả nước th đ l một thảm hại rất nặng nề.

Ngay những nước tư bản chu u cũng khng thương mại ha trong nh trường. Kinh nghiệm 200 năm của cc nước đ được kiểm chứng rồi mnh khng theo lại đi con đường ngược lại th sẽ dẫn đến một thảm họa.

Chng ta khng thể nhn thấy hết được hậu quả nhưng ti nghĩ l một thảm họa. Ni đơn giản l lm tan nt một sự nghiệp gio dục.

PV:Nếu chủ trương bỏ bin chế đi vo thực tiễn, cơ quan no c quyền quyết định, thưa ng?

GS Phạm Minh Hạc:Đy l vấn đề lớn, ảnh hưởng đến hng triệu gio vin cũng sự nghiệp gio dục nước nh, nn Đảng, Chnh phủ, Quốc hội phải vo cuộc. Chnh bộ trưởng cũng ni r muốn th điểm cũng phải xin php.

PV:Theo ng, l do no pht ngn của Bộ trưởng GD&ĐT lại gy sốc với dư luận?

GS Phạm Minh Hạc:Vấn đề ng ni lin quan đến cả triệu gio vin nn họ thắc bắc, băn khoăn, nghi ngờ, phản đối l bnh thường. Đời sống của họ, người ta phải lo chứ.

Theo ti, Bộ trưởng phải lo cả hệ thống gio dục, lo cho hng triệu gio vin.Bộ trưởng l phải giữ cả hệ thống ny chứ đi lo một vi nơi lm g.

Xin cảm ơn ng!

Theo Tiền Phong

Theo: ANTT/NĐT
Thích và chia sẻ bài viết này :
Tags :
Tin liên quan
Mọi góp ý tin bài cho chúng tôi vui lòng gửi vào email: antt.toasoan@gmail.com
Đang phổ biến