Tin liên quan
Tỷ lệ tăng trưởng GDP 2012-2014. Ảnh: Bloomberg
Nhìn lại tổng sản lương nước Mỹ kể từ năm 2011 càng củng cố nhận định một kỷ nguyên tăng chậm lại của kinh tế và nhấn mạnh những khó khăn Cục Dự trữ Liên bang phải đối mặt trong khi nhích lãi suất đi xa khỏi mốc 0%.
Theo Cục phân tích kinh tế, GDP thực tế từ năm 2011-2014 tăng 2 % mỗi năm, thấp hơn so với con số ước tính trước đó là 2,3 %.
Theo tuyên bố trong tháng Bảy của Cục Dự trữ Liên Bang Mĩ, trong đó chỉ định các ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất khi họ nhận thấy "một số cải tiến nữa trong thị trường lao động" và "niềm tin có ơ sở " rằng lạm phát có xu hướng giữ ở mức 2 %.
Tuyên bố trong sau buổi họp báo tháng Sáu của FED,bà Janet Yellen- chủ tich FEDkhẳng định vai trò của sự chênh lệch khoảng cách giữa các ước tính rằng nền kinh tế có thể tăng bao nhiêu và thực sự nó đã tăng bao nhiêu để làm nền tảng trong việc hình thành các chính sách tiền tệ .
"Tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải nhìn nhận những điểm tích cực trong thị trường lao động và nền kinh tế chuyển động gần hơn tớicông suất của nó- thu hẹp khoảng cách chênh lệch - để có niềm tin rằng lạm phát sẽ quay trở lại ngưỡng 2 phần trăm" bà nói.
Bởi vì tiềm năng tăng trưởng không thể tính toán trực tiếpmột cách chính xác mà chỉ là sự ước tính, các nhà kinh tế thường hướng về các chỉ số khác như lạm phát và thất nghiệp để có được một cái nhìn toàn cảnh năng suấtvượt quálà bao nhiều.
Khi nền kinh tế phải chịu đựng một cú sốc lớn, như chúng ta đã chứng kiến trong cuộc khủng hoảng tài chính, nó đòi hỏi chính sách tiền tệ mở rộng để kích thích tiềm năng tăng trưởng và do đó loại bỏ sự chậm chạp của nền kinh tế mà đã quá trở nên phổ biến trong thời suy thoái và thúc đẩy sự phục hồi của lạm phát.
Về lý thuyết,,việc thiết lập lãi suất để giữ mức tăng trưởng thực tế gần với mức dự kiến sẽ cho phép FED đạt được cả hai mục tiêu: ổn định giá cả và tăng việc làm.
Nhưng sự tăng trưởng thấp kể từ năm 2011 được tiết lộ vào thứ năm (ngày 30/7) vừa qua cho thấy hoặc là Hoa Kỳ vẫn còn nhiều chỗ chống để phát triển trước khi tất cả các thiệt hại gây ra bởi cuộc khủng hoảng được khôi phục và áp lực lạm phát tăng cao, hoặc FED đã đánh giá quá cao tốc độ mà nền kinh tế Mỹ có thể mở rộng.
Các nhà kinh tế tin rằng nhận định thứ hai là đúng, rằng tốc độ tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế Mỹ đã giảm nhiều so với những nhận định trước đây.
“Những con số mới nhất cho thấy tiềm năng tăng trưởng thậm chí còn chậm hơn so với các con số khẳ quan mà chúng ta đã nhìn thấy” Avery Shenfeld - chuyên gia kinh tế cao cấp của CIBC World Markets nói.
"Đo sự chênh lệch tại thời điểm này trong lịch sử là vô cùng khó khăn", Ethan Harris, đồng trưởng nhóm nghiên cứu kinh tế toàn cầu của ngân hàng Mĩ cho biết. "Nền kinh tế vừa trải qua một cuộc khủng hoảng lớn với rất nhiều tổn thương trong cấu trúc."
Ông Harris cũng gợi ý rằng sự kết hợp của dữ liệu nhận được trong ngày 30/7- tốc độ tăng trưởng giảm cùng với sự gia tăng nhanh hơn so với dự đoán 1.8 % của chỉ số giá tiêu dùng có thể khiến biên độ của Fed trở nên rộng hơn.
"Tăng trưởng GDP dự kiến có lẽ chỉ khoảng 1 phần trăm"- Joseph LaVorgna -chuyên gia kinh tế cao cấp của của ngân hàng Deutsche Bank tin rằng ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất trong tháng Chín. "Fed đang chơi một trò chơi vô cùng nguy hiểm bằng việc giữ chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo và cố gắng tìm ra thời điểm mà sự chênh lêch sẽ kết thúc."
Ông LaVorgna cũng chỉ ra rằng tiềm năng tăng trưởng thấpngăn chặn cả hai con đường cho thị trường trái phiếu. Một mặt, nó đòi hỏi một mức lãi suất cân bằng thấp hơn, đó sẽ là tín hiệu tích cực đối với thu nhập cố định. Mặt khác, nó có nghĩa là nền kinh tế hiện nay đã có ít nhiều chùng xuống, khiến FED tiến gần hơn tới tỷ lệ tăng vọt, mà nói chung là xấu đối với trái phiếu.
Và trong khi độ chênh lệch là hữu ích khi dựa trên khái niệm, LaVorgna khẳng định rằng, những khó khăn liên quan đến việc theo dõi nó đúng thời gian đòi hỏi các dự đoán về tăng trưởng sản lươngước tính, biến nó trở thành một thước đo thực tế cho các nhà hoạch định chính sách tiền tệ sử dụng.
"Bạn chỉ biết cái gì sẽ “chậm lại” sau khi nó xảy ra," ông nói.
Sự nhìn lại ngày hôm nay là một trong những trường hợp điển hình: Nếu không có sự tăng trưởng tiềm năng, các số liệu cho thấy sự tăng gấp đôi khoảng cách chênh lệch giữa sản lượng thực tế dựa trên ước tính gần đây đã được công bố từ các nhân viên của Cục Dự trữ Liên bang Mĩ.
Sự chênh lệch ngày càng tăng sẽ là rào cản cho việc tiếp tục cải tiến trong thị trường lao động, và Harris nhìn nó như là một thước đo tốt hơn cho cách mà nền kinh tế tiến gần hơn đến khẳ năng tăng trưởng cao nhất.
"Tôi muốn được nhìn sâu hơn vào thị trường lao động, nơi bạn đã có những dữ liệu chính xác và tìm kiếm bằng chứng bổ xung từ tiền lương," Harris nói. "Nếu tôi là FED, tôi sẽ không cố gắng để thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn và tôi sẵn sàng chấp nhận một xu hướng tăng trưởng chậm hơn."
Nhìn lại tổng sản lương nước Mỹ kể từ năm 2011 càng củng cố nhận định một kỷ nguyên tăng chậm lại của kinh tế và nhấn mạnh những khó khăn Cục Dự trữ Liên bang phải đối mặt trong khi nhích lãi suất đi xa khỏi mốc 0%.
Theo Cục phân tích kinh tế, GDP thực tế từ năm 2011-2014 tăng 2 % mỗi năm, thấp hơn so với con số ước tính trước đó là 2,3 %.
Theo tuyên bố trong tháng Bảy của Cục Dự trữ Liên Bang Mĩ, trong đó chỉ định các ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất khi họ nhận thấy "một số cải tiến nữa trong thị trường lao động" và "niềm tin có ơ sở " rằng lạm phát có xu hướng giữ ở mức 2 %.
Tuyên bố trong sau buổi họp báo tháng Sáu của FED,bà Janet Yellen- chủ tich FEDkhẳng định vai trò của sự chênh lệch khoảng cách giữa các ước tính rằng nền kinh tế có thể tăng bao nhiêu và thực sự nó đã tăng bao nhiêu để làm nền tảng trong việc hình thành các chính sách tiền tệ .
"Tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải nhìn nhận những điểm tích cực trong thị trường lao động và nền kinh tế chuyển động gần hơn tớicông suất của nó- thu hẹp khoảng cách chênh lệch - để có niềm tin rằng lạm phát sẽ quay trở lại ngưỡng 2 phần trăm" bà nói.
Bởi vì tiềm năng tăng trưởng không thể tính toán trực tiếpmột cách chính xác mà chỉ là sự ước tính, các nhà kinh tế thường hướng về các chỉ số khác như lạm phát và thất nghiệp để có được một cái nhìn toàn cảnh năng suấtvượt quálà bao nhiều.
Khi nền kinh tế phải chịu đựng một cú sốc lớn, như chúng ta đã chứng kiến trong cuộc khủng hoảng tài chính, nó đòi hỏi chính sách tiền tệ mở rộng để kích thích tiềm năng tăng trưởng và do đó loại bỏ sự chậm chạp của nền kinh tế mà đã quá trở nên phổ biến trong thời suy thoái và thúc đẩy sự phục hồi của lạm phát.
Về lý thuyết,,việc thiết lập lãi suất để giữ mức tăng trưởng thực tế gần với mức dự kiến sẽ cho phép FED đạt được cả hai mục tiêu: ổn định giá cả và tăng việc làm.
Nhưng sự tăng trưởng thấp kể từ năm 2011 được tiết lộ vào thứ năm (ngày 30/7) vừa qua cho thấy hoặc là Hoa Kỳ vẫn còn nhiều chỗ chống để phát triển trước khi tất cả các thiệt hại gây ra bởi cuộc khủng hoảng được khôi phục và áp lực lạm phát tăng cao, hoặc FED đã đánh giá quá cao tốc độ mà nền kinh tế Mỹ có thể mở rộng.
Các nhà kinh tế tin rằng nhận định thứ hai là đúng, rằng tốc độ tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế Mỹ đã giảm nhiều so với những nhận định trước đây.
“Những con số mới nhất cho thấy tiềm năng tăng trưởng thậm chí còn chậm hơn so với các con số khẳ quan mà chúng ta đã nhìn thấy” Avery Shenfeld - chuyên gia kinh tế cao cấp của CIBC World Markets nói.
"Đo sự chênh lệch tại thời điểm này trong lịch sử là vô cùng khó khăn", Ethan Harris, đồng trưởng nhóm nghiên cứu kinh tế toàn cầu của ngân hàng Mĩ cho biết. "Nền kinh tế vừa trải qua một cuộc khủng hoảng lớn với rất nhiều tổn thương trong cấu trúc."
Ông Harris cũng gợi ý rằng sự kết hợp của dữ liệu nhận được trong ngày 30/7- tốc độ tăng trưởng giảm cùng với sự gia tăng nhanh hơn so với dự đoán 1.8 % của chỉ số giá tiêu dùng có thể khiến biên độ của Fed trở nên rộng hơn.
"Tăng trưởng GDP dự kiến có lẽ chỉ khoảng 1 phần trăm"- Joseph LaVorgna -chuyên gia kinh tế cao cấp của của ngân hàng Deutsche Bank tin rằng ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất trong tháng Chín. "Fed đang chơi một trò chơi vô cùng nguy hiểm bằng việc giữ chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo và cố gắng tìm ra thời điểm mà sự chênh lêch sẽ kết thúc."
Ông LaVorgna cũng chỉ ra rằng tiềm năng tăng trưởng thấpngăn chặn cả hai con đường cho thị trường trái phiếu. Một mặt, nó đòi hỏi một mức lãi suất cân bằng thấp hơn, đó sẽ là tín hiệu tích cực đối với thu nhập cố định. Mặt khác, nó có nghĩa là nền kinh tế hiện nay đã có ít nhiều chùng xuống, khiến FED tiến gần hơn tới tỷ lệ tăng vọt, mà nói chung là xấu đối với trái phiếu.
Và trong khi độ chênh lệch là hữu ích khi dựa trên khái niệm, LaVorgna khẳng định rằng, những khó khăn liên quan đến việc theo dõi nó đúng thời gian đòi hỏi các dự đoán về tăng trưởng sản lươngước tính, biến nó trở thành một thước đo thực tế cho các nhà hoạch định chính sách tiền tệ sử dụng.
"Bạn chỉ biết cái gì sẽ “chậm lại” sau khi nó xảy ra," ông nói.
Sự nhìn lại ngày hôm nay là một trong những trường hợp điển hình: Nếu không có sự tăng trưởng tiềm năng, các số liệu cho thấy sự tăng gấp đôi khoảng cách chênh lệch giữa sản lượng thực tế dựa trên ước tính gần đây đã được công bố từ các nhân viên của Cục Dự trữ Liên bang Mĩ.
Sự chênh lệch ngày càng tăng sẽ là rào cản cho việc tiếp tục cải tiến trong thị trường lao động, và Harris nhìn nó như là một thước đo tốt hơn cho cách mà nền kinh tế tiến gần hơn đến khẳ năng tăng trưởng cao nhất.
"Tôi muốn được nhìn sâu hơn vào thị trường lao động, nơi bạn đã có những dữ liệu chính xác và tìm kiếm bằng chứng bổ xung từ tiền lương," Harris nói. "Nếu tôi là FED, tôi sẽ không cố gắng để thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn và tôi sẵn sàng chấp nhận một xu hướng tăng trưởng chậm hơn."
Thúy Anh (Bloomberg)
- 1. Australia: Khủng hoảng thiếu nguồn cung nhà ở ngày càng trầm trọng
- 2. Đất ngoại thành Hà Nội sắp tấp nập đấu giá, khởi điểm chỉ hơn 6 triệu đồng/m2
- 3. Đất rừng tỉnh ven Hà Nội bán giá bát phở mỗi m2, hé lộ mục đích phía sau
- 4. Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster Lincoln
- 5. Tháo dỡ nhiều biệt phủ xây dựng trái phép trên núi
- Chỉ còn một nửa lượng dầu dự trữ, Mỹ có sẵn sàng trước một cuộc khủng hoảng?
- Các bộ ngành đồng thuận, sẽ trình phương án nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày
- HDBank sẽ tham gia cổ phần Công ty chứng khoán
- Nước về hồ nhiều, Thuỷ điện–Điện lực 3 (DRL) báo lãi 14,4 tỷ đồng trong quý III/2023
- Truy tố người mẹ và nhân tình hành hạ, ép cháu bé 3 tuổi hút ma túy